Cảm ơn anh vì một bài viết rất dồi dào thông tin và dễ hiểu ạ. Nhân tiện em cũng muốn hỏi không biết Substack có chia sẻ dữ kiện về retention cho các author không ạ? Em nghĩ đây cũng là một cách tốt để các tác giả biết rằng mình có bao nhiêu độc giả trung thành và nội dung mình truyền tải còn đang hữu dụng và thiết thực cho độc giả của mình hay không 😁 Nếu chưa có thì em cũng muốn chia sẻ là tuần nào em cũng vào đọc một bài của anh (chỉ đọc một bài thôi vì muốn thực sự tập trung tiếp thu kiến thức từ bài đó) và luôn cảm thấy mình có nhiều take-away rất thú vị. Hiện tại em đang bắt đầu làm về mảng CRM nên cảm giác tìm được bài retention này thật sự rất đúng lúc. Mong anh tiếp tục ra nhiều bài viết ạ!
Cái này anh có từng suy nghĩ tới nhưng chưa define cụ thể như em. 1 business anh làm điểm A, B vượt trội, là sau đó việc bán hàng trở nên rất dễ dàng, tìm khách mới ít tốn kém và khách cũ quay lại tự động. Lúc đó, anh có gut feeling là business này có thể lụm tiền được. Hoá ra đó là moment của product market fit.
Cái "Magic Moment" anh có nhiều lần nghĩ thoáng qua, chưa gọi được tên, nhờ em mà anh thấy cũng không ít người nhận thấy thứ này. Như em có đề cập, ngoài việc cố đổ tiền build value cho khách, thì việc đưa họ đến "Magic Moment" quan trọng không kém, vì họ sẽ drop trước khi nhận ra giá trị sản phẩm. Trước đây anh cũng có cái gút feeling không nói thành lời về việc build MVP đến 1 mức độ nào đó, hoặc cố gắng tương tác ở mức độ nào đó với khách, tối thiểu để họ không drop trước khi thật sự "trãi nghiệm". Vì khi họ đã out, thì lần sau thuyết phục lại họ rất rất khó/ tốn kém.
Mà anh có 1 trãi nghiệm hơi chua, là sau 1 thời gian dùng CRM thì có nhiều thông tin định lượng, nhất là Retention Rate, Net Dollar Retention, mà con số này mình điều chỉnh cách lấy là ra số ảo liền, dễ gây "ảo tưởng sức mạnh". Do đó, anh thấy việc lấy sample, làm khảo sát khách hàng cho nhiều infor để cải thiện trực tiếp và xác thực hơn, mà việc này anh thấy ít ai làm, nhất là sau khi có doanh thu và dòng tiền ổn định. Còn khúc ban đầu do founder trực tiếp làm việc với khách, nên feedback định tính của khách hàng nhiều và liên tục.
Bài viết hay nhưng mà đoạn của investor thì hơi hụt hẫng.
Em có thể đi sâu hơn vào mối liên hệ giữa engagement rate (DAU/MAU) với Dollar retention và Life time value estimation. Từ đó có thể thấy DAU/MAU là dấu hiệu cho thấy sản phẩm có khả năng có tỷ lệ LTV/CAC tốt, theo anh thì đây mới chính là chỉ dấu của PMF.
Cảm ơn anh vì một bài viết rất dồi dào thông tin và dễ hiểu ạ. Nhân tiện em cũng muốn hỏi không biết Substack có chia sẻ dữ kiện về retention cho các author không ạ? Em nghĩ đây cũng là một cách tốt để các tác giả biết rằng mình có bao nhiêu độc giả trung thành và nội dung mình truyền tải còn đang hữu dụng và thiết thực cho độc giả của mình hay không 😁 Nếu chưa có thì em cũng muốn chia sẻ là tuần nào em cũng vào đọc một bài của anh (chỉ đọc một bài thôi vì muốn thực sự tập trung tiếp thu kiến thức từ bài đó) và luôn cảm thấy mình có nhiều take-away rất thú vị. Hiện tại em đang bắt đầu làm về mảng CRM nên cảm giác tìm được bài retention này thật sự rất đúng lúc. Mong anh tiếp tục ra nhiều bài viết ạ!
cám ơn em nhiều nhé. Comment của em khiến a có rất nhiều động lực để tiếp tục hahaa. All the best with your startup em!
Bài viết quá chất lượng, cảm ơn anh nhiều ạ!
mình cảm ơn Tuấn nhiều nhaa!
Bài viết lúc nào chất lượng cũng cao
Well-done 👍
Cảm ơn bạn nhièuu!
lâu ra bài nhưng bài ra phải dài và chất lượng, +1 👍🏻 bro
Cảm ơn bro !!!
bài viết quá đầy đủ và thực chiến về retention ạ, cảm ơn anh rất nhiều
Khái niệm "Magic Moment" anh thấy thú vị nè.
Cái này anh có từng suy nghĩ tới nhưng chưa define cụ thể như em. 1 business anh làm điểm A, B vượt trội, là sau đó việc bán hàng trở nên rất dễ dàng, tìm khách mới ít tốn kém và khách cũ quay lại tự động. Lúc đó, anh có gut feeling là business này có thể lụm tiền được. Hoá ra đó là moment của product market fit.
Cái "Magic Moment" anh có nhiều lần nghĩ thoáng qua, chưa gọi được tên, nhờ em mà anh thấy cũng không ít người nhận thấy thứ này. Như em có đề cập, ngoài việc cố đổ tiền build value cho khách, thì việc đưa họ đến "Magic Moment" quan trọng không kém, vì họ sẽ drop trước khi nhận ra giá trị sản phẩm. Trước đây anh cũng có cái gút feeling không nói thành lời về việc build MVP đến 1 mức độ nào đó, hoặc cố gắng tương tác ở mức độ nào đó với khách, tối thiểu để họ không drop trước khi thật sự "trãi nghiệm". Vì khi họ đã out, thì lần sau thuyết phục lại họ rất rất khó/ tốn kém.
Mà anh có 1 trãi nghiệm hơi chua, là sau 1 thời gian dùng CRM thì có nhiều thông tin định lượng, nhất là Retention Rate, Net Dollar Retention, mà con số này mình điều chỉnh cách lấy là ra số ảo liền, dễ gây "ảo tưởng sức mạnh". Do đó, anh thấy việc lấy sample, làm khảo sát khách hàng cho nhiều infor để cải thiện trực tiếp và xác thực hơn, mà việc này anh thấy ít ai làm, nhất là sau khi có doanh thu và dòng tiền ổn định. Còn khúc ban đầu do founder trực tiếp làm việc với khách, nên feedback định tính của khách hàng nhiều và liên tục.
Bài viết hay nhưng mà đoạn của investor thì hơi hụt hẫng.
Em có thể đi sâu hơn vào mối liên hệ giữa engagement rate (DAU/MAU) với Dollar retention và Life time value estimation. Từ đó có thể thấy DAU/MAU là dấu hiệu cho thấy sản phẩm có khả năng có tỷ lệ LTV/CAC tốt, theo anh thì đây mới chính là chỉ dấu của PMF.
Cảm ơn bạn vì bài rất chất lượng này.