Chào Minh Phan, anh vừa đọc xong và có 1 vài chia sẻ với em về case Cashflow ở Việt Nam
Rõ nhất về case này là các doanh nghiệp BDS tại Việt Nam với việc tận dùng nguồn tiền từ 2 đầu
1. Sau khi đã làm lobby và xong hết các thủ tục về dự án các doanh nghiệp BDS sẽ đưa dự án vào thế chấp ngân hàng để lấy nguồn tiền xây dựng
2. Dự án khi đã xong thủ tục triển khai sẽ mở bán luôn theo tiến độ cho khách hàng
Với việc nhận được 50-70% tiền từ ngân hàng và 30% tiền từ nhà đầu tư đặt cọc ban đầu các công ty bất động sản sẽ trích ra 1 phần để xây dựng nhưng phần lớn sẽ được trích ra để tiếp tục lobby, gom quỹ đất, xin dự án và tiếp tục một vòng lặp Xin dự án -> Vay -> Bán trước 1 phần -> Xin dự án
Với việc nguồn tiền luôn dương từ việc vay và bán trước các công ty bất động sản dễ dàng nâng số lượng dự án mình triển khai lên vài trăm lần với lượng vốn gấp hàng nghìn lần so với vốn hóa thực sự họ bỏ ra
NHƯNG điều ấy chỉ xảy ra trong giai đoạn tiền rẻ, đi vay dễ dàng, lãi suất thấp và thị trường bất động sản ở trong trạng thái bình thường
Còn hiện tại thì những công ty BDS nào còn đang thực hiện chu trình này có lẽ sẽ sụp đổ do lãi suất tăng và thắt tín dụng, những doanh nghiệp sớm nhận ra ( Vingroup ) đang loay hoay chuyển dòng tiền dương và dồi dào từ BDS sang các ngành khác như BDS khu công nghiệp hoặc oto ...
Trong quá trình tìm hiểu các phương pháp đánh giá doanh nghiệp, em đã nghe đc rất nhiều lần về "Cash Flow" nhưng chưa thực sự hiểu rõ. Bài viết của anh đã giúp em có được góc nhìn rõ ràng hơn rất nhiều, thực sự rất dễ hiểu.
Cảm ơn anh và rất mong chờ các bài viết tới của anh!
Cũng đã rất thấm thía tầm quan trọng của Cashflow mà tụi a hay gọi là “máu” trong doanh nghiệp. Hết máu là chết. Nhưng sau khi đọc xong bài viết a càng thấy sâu sắc và thấy nó được nâng lên một tầm cao mới.
Cảm ơn e về bài viết, bài nào cũng chất như nước cất. Chỉ mong e tăng tần suất ra bài. Please!!!
Chào Minh Phan, anh vừa đọc xong và có 1 vài chia sẻ với em về case Cashflow ở Việt Nam
Rõ nhất về case này là các doanh nghiệp BDS tại Việt Nam với việc tận dùng nguồn tiền từ 2 đầu
1. Sau khi đã làm lobby và xong hết các thủ tục về dự án các doanh nghiệp BDS sẽ đưa dự án vào thế chấp ngân hàng để lấy nguồn tiền xây dựng
2. Dự án khi đã xong thủ tục triển khai sẽ mở bán luôn theo tiến độ cho khách hàng
Với việc nhận được 50-70% tiền từ ngân hàng và 30% tiền từ nhà đầu tư đặt cọc ban đầu các công ty bất động sản sẽ trích ra 1 phần để xây dựng nhưng phần lớn sẽ được trích ra để tiếp tục lobby, gom quỹ đất, xin dự án và tiếp tục một vòng lặp Xin dự án -> Vay -> Bán trước 1 phần -> Xin dự án
Với việc nguồn tiền luôn dương từ việc vay và bán trước các công ty bất động sản dễ dàng nâng số lượng dự án mình triển khai lên vài trăm lần với lượng vốn gấp hàng nghìn lần so với vốn hóa thực sự họ bỏ ra
NHƯNG điều ấy chỉ xảy ra trong giai đoạn tiền rẻ, đi vay dễ dàng, lãi suất thấp và thị trường bất động sản ở trong trạng thái bình thường
Còn hiện tại thì những công ty BDS nào còn đang thực hiện chu trình này có lẽ sẽ sụp đổ do lãi suất tăng và thắt tín dụng, những doanh nghiệp sớm nhận ra ( Vingroup ) đang loay hoay chuyển dòng tiền dương và dồi dào từ BDS sang các ngành khác như BDS khu công nghiệp hoặc oto ...
Cảm ơn vì bài viết của em !
Tuyệt vời. Cảm ơn anh vì đã chia sẻ một case rất hay và thực tế.
Bài viết thực sự quá hay!
Trong quá trình tìm hiểu các phương pháp đánh giá doanh nghiệp, em đã nghe đc rất nhiều lần về "Cash Flow" nhưng chưa thực sự hiểu rõ. Bài viết của anh đã giúp em có được góc nhìn rõ ràng hơn rất nhiều, thực sự rất dễ hiểu.
Cảm ơn anh và rất mong chờ các bài viết tới của anh!
Cũng đã rất thấm thía tầm quan trọng của Cashflow mà tụi a hay gọi là “máu” trong doanh nghiệp. Hết máu là chết. Nhưng sau khi đọc xong bài viết a càng thấy sâu sắc và thấy nó được nâng lên một tầm cao mới.
Cảm ơn e về bài viết, bài nào cũng chất như nước cất. Chỉ mong e tăng tần suất ra bài. Please!!!
Bài viết hay quá, cảm ơn tác giả rất nhiều.